Kết quả tìm kiếm cho "máy đánh đường thốt nốt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 179
Huyện Tri Tôn đã và đang tập trung phát triển sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), với mục tiêu từng bước xây dựng mặt hàng nông sản chủ lực, đặc trưng để nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Để tạo ra sản phẩm đường thốt nốt thơm ngon nức tiếng, ít ai biết rằng, phía sau nghề này lắm nỗi nhọc nhằn. Hàng ngày, cánh đàn ông vùng Bảy Núi phải hì hục leo trèo trên cao, thu hoạch từng giọt mật.
Kỳ nghỉ lễ dài 5 ngày dịp 30/4 và 1/5, bạn đã dự định đi đâu chưa? Hãy đến An Giang để cùng nhau “check-in” khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, tâm linh tín ngưỡng có kiến trúc độc đáo; thưởng thức rất nhiều đặc sản vô cùng thơm ngon, hấp dẫn.
Từ tháng Giêng đến tháng 4 âm lịch hàng năm, TP. Châu Đốc bước vào mùa du lịch (DL). Ngoài miếu Bà Chúa Xứ núi Sam - một trong những địa điểm DL tâm linh nổi tiếng, đến với thành phố viễn biên này, du khách còn tham quan những công trình tôn giáo uy nghiêm hay khu chợ mắm nổi tiếng cả nước…
Sau Tết, tiết trời chuyển dần sang hanh khô, nắng gắt. Ở Bảy Núi, mùa này vẫn còn mát mẻ, trong lành. Dù hành hương, du lịch (DL) bụi hay một hành trình ngắn chỉ đủ “cưỡi ngựa xem hoa”, thì cảnh đẹp nên thơ vốn có của nơi đây vẫn đủ lưu luyến lòng người.
Các cấp hội nông dân ở huyện Tri Tôn đã phát huy vai trò cầu nối, làm thay đổi đời sống vật chất lẫn tinh thần của hội viên và nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Mỗi dịp Tết Nguyên đán, người dân lại tìm đến những điểm đến du Xuân độc đáo, không chỉ để chiêm ngưỡng vẻ đẹp mùa Xuân mà còn để hòa mình vào những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
Huyện Phú Tân tự hào là vùng chuyên canh sản xuất đặc sản nếp của tỉnh và đã lan tỏa thương hiệu đến nhiều nơi trên cả nước. Nối tiếp qua các thế hệ, hạt nếp gắn bó với người dân cùng những giai đoạn thăng trầm. Đến nay, nếp vẫn là kinh tế của hàng ngàn hộ dân trên đất cù lao, hễ nhắc tới Phú Tân thì người ta hiểu ngay đó là “xứ nếp”.
An Giang - vùng đất của những cánh đồng lúa vàng óng, rừng tràm xanh ngát và những ngôi chùa cổ kính, là một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan thiên nhiên, An Giang sở hữu tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Chính sự giao thoa giữa đồng bằng, sông Mekong và vùng núi đã tạo nên bức tranh thiên nhiên đa dạng, tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Những ngày này, dạo quanh Chợ hoa Xuân TP. Long Xuyên bày rất nhiều hoa, cây kiểng, trong đó không thể nhắc đến mai vàng. Mai được các nhà vườn, nghệ nhân sưu tầm, nuôi dưỡng, chăm sóc rất tỉ mỉ, đẹp mắt. Nhiều cây có tuổi thọ lâu năm, thể hiện sự độc lạ và giá cả khá cao bởi sự quý hiếm.
An Giang - vùng đất nổi tiếng với thiên nhiên tươi đẹp và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét đẹp đặc trưng của vùng đất này là những làng nghề truyền thống, từ những làng dệt thổ cẩm rực rỡ sắc màu đến món quà ngọt ngào từ thiên nhiên của nghề nấu đường thốt nốt. Mỗi làng nghề mang một vẻ đẹp riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của con người, vùng đất An Giang.